About: L'eau dans les paysages urbains et péri-urbains à l'Ouest de Hanoï (Vietnam), Etats des lieux et enjeux pour des projets d'aménagement durable   Goto Sponge  NotDistinct  Permalink

An Entity of Type : rdac:C10001, within Data Space : data.idref.fr associated with source document(s)

AttributesValues
type
Thesis advisor
Praeses
Author
alternative label
  • Water in the west of Hanoi urban and suburb landscapes (Vietnam), Inventory and issues of sustainable development projects
dc:subject
  • Aménagement durable
  • Développement durable
  • Eau
  • Thèses et écrits académiques
  • Hanoï
  • Gestion des ressources en eau -- Hanoi (Viet-Nam)
  • Développement territorial durable -- Hanoi (Viet-Nam)
  • Approvisionnement urbain en eau -- Hanoi (Viet-Nam)
preferred label
  • L'eau dans les paysages urbains et péri-urbains à l'Ouest de Hanoï (Vietnam), Etats des lieux et enjeux pour des projets d'aménagement durable
Language
Subject
dc:title
  • L'eau dans les paysages urbains et péri-urbains à l'Ouest de Hanoï (Vietnam), Etats des lieux et enjeux pour des projets d'aménagement durable
Degree granting institution
note
  • Luận án Tiến sĩ này tập trung vào yếu tố nước trong cảnh quan đo thị và ven đô thànhphố Hà Nội. Nó đặc biệt chú trọng tới các thách thức cũng đến từ hiện tượng suy giảmmặt nước và sự biến đổi của mạng lưới thuỷ văn dưới tác động của quá trình mở rộng đôthị mạnh mẽ trong lưu vực Nhuệ - Đáy. Sự tăng tốc đô thị hoá thời gian gần đây với quymô mở rộng ra toàn khu vực đã gây ra những tác động không thể tránh khỏi đối với cảnhquan truyền thống vốn đặc trưng bởi yếu tố nước. Tiêu biểu là việc 40 năm qua Hà Nộiđã mất tới 80 % diện tích ao hồ. Trong khi đó, nước là yếu tố nền tảng của một thành phốvốn nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, cũng như của một vùng đô thị thủ đô cấuthành từ hệ thống sông nước nhiều cấp độ và phức tạp.Giả thuyết trọng tâm của nghiên cứu này là coi việc đưa (trở lại) cho nước một vaitrò lớn hơn trong các đồ án (tái) quy hoạch đô thị có thể cho phép đô thị trở nên bền vững,bằng cách khiến nó trở nên đáng sống và hấp dẫn hơn, cũng như đạt được mục tiêu duytrì mộ mức độ đa dạng sinh học nhất định. Cùng trong mối quan tâm về phát triển bềnvững, mục tiêu của luận án này là làm nổi bật tiềm năng của các mặt nước(dòng chảy,hồ, ao, kênh rạch, etc.) và những vùng đất liên quan, nhằm đưa ra những phương án thiếtkế thay thế cho những quy hoạch vốn dựa trên việc san ủi mặt nước. Một điểm cần quantâm nữa là việc duy trì hoặc tái tạo những không gian liên quan tới nước này sẽ mở ra cơhội cho nhiều hoạt động (dạo chơi, câu cá, bơi lội, etc.), mang lại giá trị gia tăng về mặtcảnh quan và tái tạo.Dưới góc độ đó, nghiên cứu này đã lựa chọn cách tiếp cận cảnh quan như kim chỉnam. Dựa trên cơ sở của việc nghiên cứu định hướng, bao gồm phân tích thực địa, quansát chủ động và phỏng vấn tại chỗ, những kết quả thu được đã cho thấy tác động tiêu cựccủa một quá trình đô thị hoá cưỡng bức. Hàng loạt khu vực cần san ủi để phục vụ choviệc bố trí các tuyến giao thông, các khu dân cư, thương mại hoặc công nghiệp đã làmbiến dạng chu trình nước hiện hữu, phá huỷ tính liên tục của hệ sinh thái bản địa cũngnhư đảo lộn cảnh quan nước liên quan. Hiện tượng đầu cơ đất đai cao độ xung quanhnhững thay đổi này lại không mang tới nhiều lợi ích cho cư dân bản địa cũng như lãnhthổ liên quan. Trong khi đó, hoạt động quy hoạch đô thị thường quá chú trọng việc phânchia công năng không gian đơn thuần, tiêu biểu cho cách tiếp cận \"từ trên xuống\", cũngnhư hướng tới các mục tiêu kinh tế mà sự minh bạch là rất cần thiết.Nghiên cứu này cũng làm sáng tỏ những biến động đa chiều ở địa phương. Một mặt,những quan sát thực địa và phỏng vấn cho thấy một xu hướng chung của việc san láp mặtnước cũng như thực tế rằng đa phần người dân coi chúng như một dạng quỹ đất. Mặtkhác, các quan sát và phỏng vấn cũng cho thấy một dạng thức nhất định của sự bền bỉ/sựtham gia tại địa phương (chính quyền và dân cư) trong các hoạt động (tái) quy hoạch liênquan tới nước gần đây. Trước tiên, sự tham gia này cho phép tiếp nhận các dự án quyhoạch từ trung ương và thích ứng nó phù hợp với cảnh quan, cộng đồng và không giancủa cư dân bản địa. Ta có thể nói tới trường hợp của các \"Ao Môi Trường\", hình thànhtrong quá trình thực hiện chính sách quốc gia Nông Thôn Mới năm 2010, như một ví dụcủa sự giao thoa giữa các hệ thống chính sách - xã hội thường gặp trong quá trinh kiếntạo lãnh thổ tại Việt Nam.
  • This thesis focuses on the place of water in the urban and peri-urban landscapes ofthe city of Hanoi. It is more particularly interested in the issues resulting from thedisappearance of open water surfaces and the modification of hydraulic networks underthe effect of a strong extension of urbanized areas in the Nhuệ - Đáy watershed. Therecent acceleration of the urbanization process and its extension on a regional scale havehad an inevitable impact on landscapes traditionally characterized by the presence ofwater. Thus, over the past 40 years, Hanoi would have experienced the disappearance ofmore than 80% of its water bodies. However, water is a founding element of a city locatedin the heart of the Red River delta, but also of an entire capital region structured by a veryhierarchical and very complex hydraulic network.The research hypothesis on which the investigations carried out are based consists inconsidering that (re)giving a greater place to water in urban (re)development projectswould make it possible to make the city more sustainable, by making it more livable andmore attractive while integrating the objectives of maintaining a certain biodiversity. Bybringing attention to the challenges of sustainable development, the objective of thisthesis is to highlight the full potential of open water bodies (rivers, lakes, basins, canalsand ditches, etc.) and the associated environments to design other urban developmentprojects than those consisting in filling or backfilling them. It is also important to considerthat preserving or restoring these spaces linked to water can make it possible to openthem up to other practices (walking, fishing, swimming, etc.), which is likely to bringadded value to the landscape and recreational.It is in this perspective that this thesis has chosen to take the landscape as a guideline.Based on a situated investigation approach, combining field surveys, participantobservations and in situ interviews, the results obtained show the deleterious effects offorced urbanization. The many backfills necessary for the establishment of traffic routesand inhabited, commercial or industrial areas disrupt the existing hydraulic network,destroying the existing ecological continuities and disrupting the associated waterlandscapes. The intense land speculation that exists around these changes only rarelybenefits the inhabitants of the territories concerned. As for urban planning, it is too oftenbased on a simply functionalist approach to space, based on a “top-down” type approachand subject to financial issues whose opacity is the rule.The research also highlights divergent dynamics at the local level. On the one hand,the field observations and the interviews conducted confirm the general dynamics ofbackfilling of open water surfaces and the fact that they are now considered by mostinhabitants as land reserves. On the other hand, these observations and interviews alsotestify to forms of local resistance/participation (municipal and residents) in recent(re)developments related to water. This participation makes it possible in particular toappropriate development projects carried out by the central government and to ensurethat they adjust to the aspirations and landscape, social and spatial practices of theinhabitants. This is particularly the case of the “environmental ponds” (“Ao MôiTrường”), implemented within the framework of a national policy entitled New Rurality(“Nông Thôn Mới”) set up in 2010, which constitutes an example of the intertwining ofsocio-political systems as they appear in the territorial fabric in Vietnam.
  • Cette thèse porte sur la place de l’eau dans les paysages urbains et péri-urbains de laville de Hanoï. Elle s’est plus particulièrement intéressée aux enjeux qui résultent de ladisparition des surfaces en eau libre et de la modification des réseaux hydrauliques sousl’effet d’une forte extension des zones urbanisées dans le bassin-versant du Nhuệ - Đáy.La récente accélération du processus d’urbanisation et son extension à l’échelle régionaleont provoqué un impact inéluctable sur des paysages traditionnellement caractérisés parla présence de l’eau. Ainsi, durant ces 40 dernières années, Hanoï aurait connu ladisparition de plus 80% de ses plans d’eau. Or, l’eau est un élément fondateur d’une villesituée au cœur du delta du Fleuve Rouge, mais aussi de toute une région-capitalestructurée par un réseau hydraulique très hiérarchisé et très complexe.L’hypothèse de recherche sur laquelle repose les investigations réalisées consiste àconsidérer que (re)donner une plus grande place à l’eau dans les projets de(ré)aménagement urbain permettrait de rendre la ville plus durable, en la rendant plusvivable et plus attractive tout en intégrant des objectifs de maintien d’une certainebiodiversité. En portant ainsi l’attention sur les enjeux de développement durable,l’objectif de cette thèse est de mettre en avant tout le potentiel que représentent lesétendues d’eau libre (cours d’eau, lacs, bassins, canaux et fossés, etc.) et les milieuxassociés pour concevoir d’autres projets d’aménagement urbain que ceux consistant à lescombler ou à les remblayer. Il est aussi de considérer que préserver ou restaurer cesespaces liées à l’eau peut permettre de les ouvrir à d’autres pratiques (promenade, pêche,baignade, etc.), ce qui est susceptible d’amener une plus-value paysagère et récréative.C’est dans cette perspective que cette thèse a fait le choix de prendre le paysagecomme ligne directrice. Sur la base d’une démarche d’investigation située, combinantrelevés sur le terrain, observations participantes et entretiens in situ, les résultats obtenusmontrent les effets délétères d’une urbanisation à marche forcée. Les nombreuxremblaiements nécessaires à l’implantation des axes de circulation et des zones habités,commerciales ou industrielles déstructurent le réseau hydraulique existant, détruisant lescontinuités écologiques existantes et bouleversant les paysages de l’eau associés.L’intense spéculation foncière qui existe autour de ces changements ne profitent querarement aux habitants des territoires concernés. Quant à la planification urbaine, elle esttrop souvent fondée sur une approche simplement fonctionnaliste de l’espace, relevantd’une démarche de type « top-down »et soumise à des enjeux financiers dont l’opacitéest la règle.La recherche met également en évidence des dynamiques divergentes à l’échellelocale. D’une part, les observations de terrain et les entretiens conduits confirment ladynamique générale de remblaiement des surfaces en eau libre et le fait qu’elles sontaujourd’hui considérées par la plupart des habitants comme des réserves foncières.D’autre part, ces observations et entretiens témoignent aussi de formes derésistances/participations locales (municipales et habitantes) à des (ré)aménagementsrécents en lien avec l’eau. Cette participation permet notamment de s’approprier desprojets d’aménagement portés par le pouvoir central et de faire en sorte qu’ils s’ajustentaux aspirations et aux pratiques paysagères, sociales et spatiales des habitants. C’estnotamment le cas des « étangs de l’environnement » (« Ao Môi Trường »), mis en œuvredans le cadre d’une politique nationale intitulé Nouvelle Ruralité (« Nông Thôn Mới »)mise en place en 2010, qui constitue un exemple de l’imbrication des systèmes sociopolitiques telle qu’elles apparaissent dans la fabrique territoriale au Vietnam.
dc:type
  • Text
http://iflastandar...bd/elements/P1001
rdaw:P10219
  • 2022
has content type
Spatial Coverage
is primary topic of
is rdam:P30135 of
Faceted Search & Find service v1.13.91 as of Aug 16 2018


Alternative Linked Data Documents: ODE     Content Formats:       RDF       ODATA       Microdata      About   
This material is Open Knowledge   W3C Semantic Web Technology [RDF Data]
OpenLink Virtuoso version 07.20.3229 as of May 14 2019, on Linux (x86_64-pc-linux-gnu), Single-Server Edition (70 GB total memory)
Data on this page belongs to its respective rights holders.
Virtuoso Faceted Browser Copyright © 2009-2024 OpenLink Software